Kết quả tìm kiếm cho "Xung đột tại Sudan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 190
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 10/4, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế đã lên tiếng báo động về việc các bên xung đột sử dụng ngày càng nhiều các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào bệnh viện, cơ sở hạ tầng điện và nước ở Sudan.
Phóng viên TTXVN tại Bắc Phi dẫn thông báo ngày 9/4 của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, sau cuộc họp tại Washington giữa người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ và Saudi Arabia, hai nước đã nhất trí kêu gọi quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự ở nước này nối lại đàm phán để chấm dứt xung đột.
Điện Elysée cho biết “tình hình ở Gaza sẽ được thảo luận rộng rãi,” vì “Ai Cập và Jordan là những đối tác chủ chốt trong việc giải quyết xung đột.”
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 1/4, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) cho biết số lượng người tị nạn và người phải di dời trong nước (IDPs) ở vùng Sừng châu Phi đã lên tới 24,5 triệu người vào cuối tháng 3 vừa qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/3, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cho biết Nam Sudan dự kiến trải qua tình trạng nghèo đói toàn dân vào năm 2025, do sự kết hợp của nhiều yếu tố như sản lượng dầu giảm và các cú sốc bên ngoài.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Hàng loạt nước Arab đã kịch liệt lên án kế hoạch lập Nhà nước Palestine ở Saudi Arabia của Thủ tướng Israel, cho rằng đây là sự vi phạm chủ quyền của Saudi Arabia và luật pháp quốc tế khi ép người Palestine rời khỏi quê hương của họ.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết trong năm 2024, số lượng người tị nạn trên toàn thế giới đã vượt quá con số 122 triệu người, cao hơn năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/11, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết trong 10 tháng đầu năm nay đã có hơn 427.000 người phải di dời bên trong Somalia.
Biến đổi khí hậu đang góp phần làm gia tăng số người phải rời bỏ nhà cửa trên toàn cầu, đồng thời làm tồi tệ thêm cuộc khủng hoảng người di cư – vốn ở mức nghiêm trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/10, Bộ trưởng Y tế Sudan, Haitham Mohamed Ibrahim, cho biết trên 120 người bị tử vong ở bang Al-Jazira (miền Trung Sudan) trong cuộc tấn công mới đây của Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đối địch.